Chuyên đề Hệ phương trình ôn thi vào lớp 10
A. Kiến thức cần nhớ về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số1. Định nghĩa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số2. Biện luận số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn sốB. Một số dạng bài tập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn sốI. Dạng 1: Giải hệ phương trình cơ bản và đưa về dạng cơ bảnII. Dạng 2. Giải các hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụIII. Dạng 3. Giải và biện luận hệ phương trìnhIV. Dạng 4: Xác định giá trị của tham số để hệ có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trướcV. Dạng 5: Tìm mối liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào tham số mChuyên đề Hệ phương trình ôn thi vào lớp 10 là tài liệu được quanangiangghe.com sưu tầm để ôn thi vào lớp 10 môn Toán theo chuyên đề, giúp các bạn học sinh lớp 9 tổng hợp lại kiến thức về hệ phương trình để chuẩn bị cho kì thi vào lớp 10 sắp tới. Tài liệu này hướng dẫn các bạn phương pháp giải các dạng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Chúc các bạn ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Bạn đang xem: Chuyên đề giải hệ phương trình
Bài tập phương trình bậc hai Có đáp án21 Đề thi vào lớp 10 môn ToánCác dạng bài tập Toán 9 ôn thi vào lớp 10Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn ToánCách giải hệ phương trình đối xứng loại 1
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 9, quanangiangghe.com mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 9 sau: Nhóm Luyện thi lớp 9 lên 10. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
A. Kiến thức cần nhớ về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
1. Định nghĩa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
+ Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng
Lưu ý: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, mỗi nghiệm của hệ (I) được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x0; y0) được biểu diễn bởi điểm có tọa độ (x0; y0).
2. Biện luận số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số
Với a’, b’, c’ khác 0 thì:+ Hệ (I) có nghiệm duy nhất khi


B. Một số dạng bài tập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
I. Dạng 1: Giải hệ phương trình cơ bản và đưa về dạng cơ bản
a, Phương pháp thế+ Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho thành một hệ mới trong đó có phương trình một ẩn+ Giải phương trình một ẩn này rồi suy ra nghiệm của hệb, Phương pháp cộng đại số+ Nhân hai vế của mỗi phương trình với một thừa số phụ sao cho giá trị tuyệt đối của hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau+ Dùng quy tắc cộng đại số để được một hệ mới trong đó có một phương trình một ẩn+ Giải phương trình một ẩn này rồi suy ra nghiệm của hệc, Một số ví dụ về giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại sốBài 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế




II. Dạng 2. Giải các hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ
a, Cách giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ+ Bước 1: Đặt điều kiện để hệ có nghĩa+ Bước 2: Đặt ẩn phụ và điều kiện của ẩn phụ+ Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số)+ Bước 4: Trở lại ẩn ban đầu để tìm nghiệm của hệb, Ví dụ về bài toán giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụVí dụ 1: Giải hệ phương trình:





Từ (1) và (2) ⇒ x = 1 và y = 1 (thỏa mãn)Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (1;1)Ví dụ 2:Giải hệ phương trình:




III. Dạng 3. Giải và biện luận hệ phương trình
a, Phương pháp giải:+ Từ một phương trình của hệ tìm y theo x rồi thế vào phương trình thứ hai để được phương trình bậc nhất đối với x+ Giả sử phương trình bậc nhất đối với x có dạng: ax = b (1)+ Biện luận phương trình (1) ta sẽ có sự biện luận của hệ- Nếu a = 0: (1) trở thành 0x = bNếu b = 0 thì hệ có vô số nghiệmNếu b



Xem thêm: Tiếng Trung Phồn Thể Và Giản Thể, Sự Khác Biệt Giữa
b, Ví dụ về giải và biện luận hệ phương trình: Giải và biện luận hệ phương trình:









IV. Dạng 4: Xác định giá trị của tham số để hệ có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước
a, Phương pháp giải:+ Giải hệ phương trình theo tham số+ Viết x, y của hệ về dạng: n +
+ Tìm m nguyên để f(m) là ước của kb, Một số ví dụ về bài toánVí dụ: Tìm m nguyên để hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên:









V. Dạng 5: Tìm mối liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào tham số m
Ví dụ: Cho hệ phương trình:

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán Trung tâm BDVH EDUFLY, Hà Nội năm 2020 - 2021 (lần 2) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 x2 thỏa mãn điều kiện cho trước Tính m để phương trình bậc hai có hai nghiệm trái dấu 30 đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 có đáp án năm 2021 Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán Trường THCS & THPT Tạ Quang Bửu năm 2021 - 2022 Suy nghĩ về câu tục ngữ: Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b Trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay đối với đất nước trong hoàn cảnh mới Đề kiểm tra học kì II lớp 9 môn Vật lý - Đề 2
